Xu hướng Mindfulness hiện nay đang được ứng dụng rộng rãi ở nhiều doanh nghiệp khác nhau, việc thực hành Mindfulness giúp các nhà lãnh đạo khai thác sức mạnh tìm ẩn, nhận thức rõ hơn về bản thân, cảm xúc và môi trường, góp phần xây dựng năng lực lãnh đạo hiệu quả hơn.
Xem chi tiết
“Tự nhận thức” (Self-awareness) không nằm trong tiêu chuẩn của phần lớn các chương trình đào tạo quản lý, nhưng nếu các nhà lãnh đạo muốn tạo ra đội ngũ hiệu quả với những con người luôn nỗ lực mang lại kết quả, thì nên đưa “Tự nhận thức” vào hành trình nâng tầm lãnh đạo của mình.
Xem chi tiết
Mindfulness giúp nhân viên đảm bảo sự tập trung có chủ đích vào các vấn đề cụ thể đang diễn ra trong cuộc họp. Thay vì phản ứng nhanh với thông tin, nhân viên được học cách xử lý thông tin, tình huống một cách hiệu quả. Điều này cho phép những quan điểm và cách thức sáng tạo mới được khám phá từ cuộc họp.
Xem chi tiết
Tỉnh thức (Mindful) có thể hiểu đơn giản là chuyển từ trạng thái bị cuốn theo suy nghĩ sang trạng thái nhận biết được suy nghĩ. Việc dành một chút thời gian để trở nên tĩnh lặng mỗi ngày rất có giá trị, chúng ta cũng có thể thực hành Mindfulness vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Chúng ta có thể và nên thực hành trong các hoạt động thường nhật.
Xem chi tiết
Bản chất của việc biết cách dẫn dắt người khác chính là biết cách dẫn dắt chính mình. Theo tiến sĩ Dr. Stephen McKenzie, tác giả quyển sách Mindfulness trong công việc (Mindfulness at Work): “Chúng ta cần khám phá trọn vẹn tiềm năng làm việc của mình trước khi chúng ta có thể dẫn dắt người khác khám phá trọn vẹn tiềm năng làm việc của họ.”
Xem chi tiết
Một nghiên cứu gần đây cho thấy rằng khi các nhà quản lý bị căng thẳng, sự căng thẳng của họ có thể ảnh hưởng đến toàn tổ chức, đến mức những nhân viên giỏi thường rời bỏ công việc vì những tiêu cực từ nhà quản lý. Chỉ 7% nhân viên được khảo sát tin rằng các nhà lãnh đạo bị căng thẳng có thể lãnh đạo nhóm một cách hiệu quả và chỉ 11% nhân viên có lãnh đạo bị căng thẳng rất bận rộn trong công việc.
Xem chi tiết
Trước đây có một sự ngộ nhận đã được lan truyền giữa các chuyên gia đó là ngộ nhận về đa nhiệm. Nguồn gốc không rõ từ đâu, nhưng một số người cho rằng nó được sinh ra từ niềm tin sai lầm của con người về việc chúng ta tin rằng mình có siêu năng lực và có thể làm nhiều việc cùng một lúc.
Xem chi tiết
Các nhà lãnh đạo có xu hướng ôm đồm mọi việc. Họ muốn có tiếng nói trong mọi khía cạnh kinh doanh. Tuy nhiên, ngay cả khi một số người xem xu hướng này là một sự cống hiến, thì thực tế nó kéo sự tập trung của các nhà lãnh đạo thành nhiều hướng.
Xem chi tiết